Định nghĩa Remarketing Facebook và Hướng dẫn cách thực hiện Remarketing
Ví dụ nhỏ bên dưới sẽ giúp bạn hiểu Remarketing Facebook là gì. Ngoài ra,
khi xem tiếp phần sau thì sẽ có những hướng
dẫn cách thực hiện Remarketing Facebook.
Vào khoảng xé chiều, bạn đang ngồi lướt internet và vô tình thấy một mẫu quảng cáo về cơm cháy. Bạn click vào quảng cáo và nó dẫn bạn đến trang sản phẩm các loại cơm cháy. Tuy nhiên, vì bị gọi đi chạy việc giúp một ai đó mà vô tình bạn để mất bài quảng cáo này.
Khi quay lại thì bạn vô cùng tiếc
nuối vì đã để vụt mất cơ hội để mua sản phẩm cơm cháy mà bạn mong muốn.
Trước khi ngủ thì bạn lại sử dụng điện thoại để lên mạng. Đột nhiên, quảng cáo về cơm cháy Hà Nội lại một lần nữa hiện ra. Lúc này, bạn cho rằng đây là định mệnh và đã đặt hàng ngay lập tức.
=> Việc remarketing do người bán
thực hiện đã thành công mỹ mãn.
1. Tại sao lại thực hiện Remarketing?
Theo thống kê thì trong lần truy cập
đầu tiên chỉ có khoảng 1-2% người dùng quyết định mua hàng. Sự tin cậy cũng như
thời gian suy nghĩ chính là điều người mua mong muốn.
Những khách hàng tiềm năng của bạn
chính là những người đã ghé thăm trang web của bạn. Bởi vì, một khi họ vào có
nghĩa là họ đã tìm những thông tin trên mạng và sản phẩm của bạn phần nào đáp
ứng được. Họ sẽ có ấn tượng và rất dễ thực hiện hành hộng “mua hàng” nếu như họ
gặp là lần 2,3,…
Trên facebook, bạn cần 2 yếu tố sau
để chạy Remarketing:
+ 1 trang web
+ 1 fanpage của sản phẩm
2. Hướng dẫn cách thực hiện Remarketing Facebook
Thiết lập đối tượng tùy chỉnh
Bạn cần làm những bước sau để tạo đối tượng tùy chỉnh:
Bạn cần làm những bước sau để tạo đối tượng tùy chỉnh:
Mục “Quản lý quảng cáo” -> chọn “tất cả
công cụ” – > mục “đối tượng”
Các tùy chọn trong Tag lưu lượng truy cập:
+ Tag 1 ”Bất kỳ ai trung cập website của bạn”
Mục này sẽ ghi nhận tất cả những người đã từng truy cập vào trang web của bạn.
Một mã Pixel sẽ được cài đặt trong website vì việc truy cập trang web sẽ thông qua mã này.
Ví dụ:
Nếu bạn cài đặt chung 1 mã pixel cho
cả 2 trang web của mình thì:
Trang web 1 được khách hàng A truy
cập và còn trang web 2 thì được khách hàng B truy cập. Tại thời điểm này, tệp
đối tượng sẽ lưu cả 2 khách hàng trên nếu bạn chọn bất kỳ ai truy cập trang web
trong mục bất kì ai truy cập website.
+ Tag 2 “Những người truy cập trang
web cụ thể”
Nếu trang web 1 là bán thực phẩm và trang web 2 bán đồ nội thất thì nhược điểm của Tag đầu tiên là:
2 nhóm khách hàng này sẽ không được
phân biệt ra vì nhu cầu khác nhau của 2 nhóm (người muốn mua nội thất, người
muốn mua thực phẩm).
Do đó, khi khách hàng truy cập vào trang web sẽ được ghi nhận lại trong Tag 2 này. Chỉ cần nhập URL của trang web 2 vào thì tệp remarketing sẽ ghi nhận duy nhất khách hàng có nhu cầu về đồ nội thất.
Khi tạo đối tượng Remarketing thì phần đông sẽ chọn tag này
Do đó, khi khách hàng truy cập vào trang web sẽ được ghi nhận lại trong Tag 2 này. Chỉ cần nhập URL của trang web 2 vào thì tệp remarketing sẽ ghi nhận duy nhất khách hàng có nhu cầu về đồ nội thất.
Khi tạo đối tượng Remarketing thì phần đông sẽ chọn tag này
+ Những người truy cập các trang web
cụ thể chứ không phải người khác
VD: Bạn muốn khách hàng này là những người vào website bán áo quần. Nhưng nếu những người này mà vào website bán đồ điện thì sẽ không được khi nhận vào tệp KH này.
Tag này thường ít người dùng.
+ Tag 3 “Những người không truy cập
trong một khoảng thời gian nhất định”
Ví dụ:
Website đồ nội thất của bạn được
khách hàng A truy cập. Tuy nhiên vị khách này không hề quay lại trang web của
bạn (lấy ví dụ là khoảng 6 tháng).
Đối với những người đã lâu không
quay lại trang web thì bạn sẽ dùng Tag 3 này. Mục đích là giúp thương hiệu của
bạn không bị khách hàng lãng quên. Ngoài ra, kích thích mua sắm trở lại cũng là
mục đích của mục này.
+ Tag 4 “Kết hợp tùy chỉnh”
Khi kết hợp Tag 2 và Tag 3 thì ta sẽ có được Tag thứ 4 này.
Chú ý:
Số ngày mà khách hàng tồn tại trong
tệp của bạn sẽ được bạn tùy chọn trong mỗi tag (180 ngày là con số tối đa)
Ví dụ: 60 ngày là con số mà bạn thiết lập. Nếu khách hảng không quay trở lại Website của bạn trong 60 ngày thì trong tệp khách hàng, họ sẽ bị xóa tên.
Ví dụ: 60 ngày là con số mà bạn thiết lập. Nếu khách hảng không quay trở lại Website của bạn trong 60 ngày thì trong tệp khách hàng, họ sẽ bị xóa tên.
3. Hướng dẫn tạo và lấy mã pixel
Một đoạn mã được facebook cung cấp với
mục đích là chèn vào thẻ <head> của website chính là Pixel. Một đoạn mã
pixel sẽ được cung cấp cho từng tài khoản quảng cáo.
Lấy mã Pixel trong 3 bước:
Bước 1: Trong mục
quản lý đối tượng, chọn Pixel
Bước 2: Để tạo mã pixel thì ta nhấp vào nút tạo pixel
Bước 3: Tại thẻ <head> trong website thì bạn chỉ cần Copy mã Pixel và chèn vào
4. Tiềm kiếm khách hàng để remarketing thế nào?
Một bài viết có kèm link website bạn
muốn khách hàng truy cập là điều đầu tiên bạn cần làm. “Hướng mọi người về
website của bạn” chính là loại quảng cáo bạn cần thiết lập.
Mã pixel sẽ tự động thu thập ID
facebook của người dùng khi có khách hàng click vào website và sau đó đưa vào
tệp khách hàng bạn đã thiết lập trước khi quảng cáo chạy.
Mong
rằng bạn sẽ chạy Remarketing hiệu quả sau khi xem bài viết Định nghĩa Remarketing Facebook và Hướng dẫn cách
thực hiện Remarketing
Các bài viết được quan tâm nhất hiện nay:
- BÁN HÀNG ONLINE BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU?
- Bán hàng trên mạng cần làm những gì?
- CÁCH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN UY TÍN DOANH NGHIỆP TRÊN INTERNET
Xem thêm thông tin về học viện MOA:
Học Viện MOA: "Chuyên Đào Tạo Marketing Online. Cầm Tay Chỉ Việc".
Địa chỉ: 2 Trương Quốc Dung, Phường 8, Quận Phú Nhuận
Hotline 1: 091 388 13 43
Hotline 2: 0903 488 343
0 nhận xét:
Đăng nhận xét